Những câu hỏi liên quan
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
ILoveMath
16 tháng 2 2022 lúc 14:58

\(a,A=\left(\dfrac{x+14\sqrt{x}-5}{x-25}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}\right):\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}\)

\(\Rightarrow A=\left(\dfrac{x+14\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\right).\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow A=\left(\dfrac{x+14\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}+\dfrac{x-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\right).\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x+14\sqrt{x}-5+x-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2x+9\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2x+10\sqrt{x}-\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+5\right)-\left(\sqrt{x}+5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)

Bình luận (0)
Cung Đường Vàng Nắng
Xem chi tiết
Đặng Minh Triều
18 tháng 6 2016 lúc 22:02

cái j zị

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh
18 tháng 6 2016 lúc 22:03

đề bị sao r đó

Bình luận (0)
Lightning Farron
18 tháng 6 2016 lúc 22:08

theo kinh nghiệm lâu năm của tui thì đề là;

\(\sqrt{x-2}-\sqrt{x+1}+\sqrt{2x-5}=2x^2-5x\) nhưng sao là hệ nhỉ

Bình luận (0)
Ngn Van Anhh
Xem chi tiết
Vuy năm bờ xuy
31 tháng 5 2021 lúc 23:30

undefinedChúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 2 2022 lúc 20:22

Bo thi:>

undefined

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 2 2022 lúc 20:22

+ đk x > 0 , x khác 1

Bình luận (0)
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
9 tháng 3 2022 lúc 21:06

Mọi người ơi, giúp em với ạ!

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 22:27

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

Bình luận (0)
Trần Phương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2020 lúc 18:03

1.

\(2x+1\ge0\Rightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)

Khi đó pt đã cho tương đương:

\(x^2+2x+2m=\left(2x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+2m=4x^2+4x+1\)

\(\Leftrightarrow3x^2+2x+1=2m\)

Xét hàm \(f\left(x\right)=3x^2+2x+1\) trên \([-\dfrac{1}{2};+\infty)\)

\(-\dfrac{b}{2a}=-\dfrac{1}{3}< -\dfrac{1}{2}\)

\(f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{3}{4}\) ; \(f\left(\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\) Pt đã cho có 2 nghiệm pb khi và chỉ khi \(\dfrac{2}{3}< 2m\le\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}< m\le\dfrac{3}{8}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{8}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2020 lúc 18:03

3.

Đặt \(x^2=t\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{t}\\x=-\sqrt{t}\end{matrix}\right.\)

Pt trở thành: \(t^2-3mt+m^2+1=0\) (1)

Pt đã cho có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm dương pb

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=9m^2-4\left(m^2+1\right)>0\\t_1+t_2=3m>0\\t_1t_2=m^2+1>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

Ta có:

\(M=x_1+x_2+x_3+x_4+x_1x_2x_3x_4\)

\(=-\sqrt{t_1}-\sqrt{t_2}+\sqrt{t_1}+\sqrt{t_2}+\left(-\sqrt{t_1}\right)\left(-\sqrt{t_2}\right)\sqrt{t_1}.\sqrt{t_2}\)

\(=t_1t_2=m^2+1\) với \(m>\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2020 lúc 18:03

2.

ĐKXĐ: \(1\le x\le3\)

Pt tương đương:

\(-x^2+4x-3=2m+3x-x^2\)

\(\Leftrightarrow x=2m+3\)

\(\Rightarrow\) Pt có nghiệm khi và chỉ khi \(1\le2m+3\le3\)

\(\Leftrightarrow-1\le m\le0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2=1\)

Bình luận (0)
Hồng Trúc
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
6 tháng 11 2021 lúc 13:50

ĐKXĐ: \(x\ge3\)

\(pt\Leftrightarrow5\sqrt{x-3}+3\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}=7\)

\(\Leftrightarrow7\sqrt{x-3}=7\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=1\)

\(\Leftrightarrow x-3=1\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)

Bình luận (0)
Nhi Nhi
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
14 tháng 9 2018 lúc 14:49

Em tìm điều kiện xác định của bài toán.

Sau đó bình phương hai vế lên (cả hai vế đều >0) xem ra kết quả gì?

Bình luận (0)
Thành Vinh Lê
14 tháng 9 2018 lúc 14:53

Em liên hợp đi

(Nghiệm x=2)

Bình luận (0)
Thành Vinh Lê
14 tháng 9 2018 lúc 15:00

Đúng là cả 2 vế đều >0

Nhưng bình phương lên sẽ ra bậc rất lớn(vì có tới 3 căn)

Trong trường hợp này liên hợp sẽ tốt hơn

Bình luận (0)
Phương Vũ
Xem chi tiết
F.C
30 tháng 9 2017 lúc 21:23

Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Bình luận (0)
F.C
30 tháng 9 2017 lúc 22:34

Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Bình luận (0)